Tập aerobic có tác dụng gì? Có nên tập mỗi ngày hay không?
on 25th Tháng Mười 2022
276 views

Tập aerobic có tác dụng gì? Tập aerobic sẽ làm tăng lượng oxy trong máu, tăng tuần hoàn máu trong cơ thể và mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe. Cùng ketquaxosomienbac.com.vn tìm hiểu về những lợi ích này qua bài viết dưới đây. 

Tập aerobic có tác dụng gì?

Cân nặng hay tình trạng sức khỏe, hoạt động aerobic đều tốt cho mỗi người. Tập aerobic có nhiều lợi ích đối với sức khỏe với mọi độ tuổi như sau:

Giữ dáng:

Tập luyện kết hợp với một chế độ ăn uống lành mạnh sẽ giúp người tập cân và giữ dáng.

Tăng cường thể lực:

Khi mới bắt đầu tập aerobic, người tập thường cảm thấy mệt mỏi. Nhưng khi đã quen dần thì tập aerobic giúp tăng cường sức chịu đựng của cơ thể, giảm mệt mỏi. Sức khỏe tim, phổi, sức mạnh của xương và cơ cũng được cải thiện dần theo thời gian.

Ngăn ngừa các bệnh do virus:

Tập aerobic kích hoạt hệ thống miễn dịch của cơ thể hoạt động tốt hơn. Làm giảm nguy cơ mắc phải các bệnh như cúm, cảm lạnh.

Giảm nguy cơ mắc một số bệnh lý:

Tập aerobic giúp giảm nguy cơ mắc một số bệnh lý tim mạch, béo phì, cao huyết áp, tiểu đường tuýp 2, hội chứng chuyển hóa, đột quỵ và một số loại ung thư. Các bài tập aerobic có thể giảm nguy cơ loãng xương.

Kiểm soát các bệnh lý mãn tính:

Tập aerobic có thể giúp giảm huyết áp và kiểm soát lượng đường trong máu. Các bài tập này cũng có thể giúp giảm đau, cải thiện chức năng ở những bệnh nhân viêm khớp. Tập aerobic còn giúp cải thiện chất lượng cuộc sống và thể lực đối với những bệnh nhân ung thư. Những người bị bệnh mạch vành cũng có thể kiểm soát được tình trạng bệnh của mình khi tập aerobic thường xuyên.

Tập aerobic có tác dụng gì? Đối tượng nào không thích hợp tập aerobic
Tập aerobic có tác dụng gì? Đối tượng nào không thích hợp tập aerobic

Giảm nguy cơ tắc nghẽn động mạch:

Tập aerobic làm tăng lipoprotein mật độ cao – một loại cholesterol tốt. Đồng thời nó cũng giúp là giảm lipoprotein mật độ thấp – một loại cholesterol xấu. Việc tập luyện aerobic giúp giảm tích tụ mảng bám trong động mạch.

Tăng cường sức mạnh cho trái tim:

Theo nhan dinh bong da khi có một trái tim khỏe mạnh sẽ bơm máu hiệu quả hơn, cải thiện việc lưu lượng máu tới các cơ quan trên cơ thể.

Cải thiện tâm trạng:

Tập aerobic có thể làm giảm căng thẳng do lo lắng, làm dịu các triệu chứng của bệnh trầm cảm và giúp người tập thư giãn hơn. Ngoài ra tập aerobic cũng có tác dụng cải thiện giấc ngủ.

Tăng cường sức khỏe cho người lớn tuổi:

Tập aerobic giữ cho cơ bắp khỏe mạnh, duy trì khả năng vận động. Nó cũng giúp giảm nguy cơ chấn thương và té ngã ở người lớn tuổi. Tập aerobic giúp cải thiện chất lượng cuộc sống và giúp đầu óc nhạy bén hơn, bảo vệ trí nhớ, kỹ năng suy luận, phán đoán và tư duy của người lớn tuổi. Không chỉ có vậy nó còn giúp ngăn ngừa chứng sa sút trí tuệ và cải thiện nhận thức.

Giúp sống lâu hơn:

Những người chăm chỉ tập aerobic sẽ sống lâu hơn so với người không tập thể dục thường xuyên. Điều này đã được nhiều nghiên cứu khẳng định. Không chỉ có vậy việc chăm chỉ tập aerobic cũng giúp giảm thiểu nguy cơ tử vong do nhiều nguyên nhân như bệnh tim mạch, ung thư,…

Đối tượng không thích hợp tập aerobic

Tập thể dục nhịp điệu phù hợp với mọi đối tượng từ trẻ em cho đến người lớn tuổi. Theo lich thi dau, bạn nên dành ít nhất 150 phút tập luyện vừa phải hoặc 75 phút vận động mạnh mỗi tuần. Nhưng trong một số trường hợp người tập cần phải có sự trao đổi riêng với bác sĩ để lựa chọn bài tập, cường độ tập phù hợp.

Tập thể dục nhịp điệu tiêu tốn năng lượng nên những người bị hạ đường huyết cần chú ý. Hãy kiểm tra lượng đường trong máu trước và sau khi tập. Nên ăn nhẹ trước mỗi buổi tập để đảm bảo an toàn khi tập luyện.

Với những bệnh nhân bị hen suyễn cần lựa chọn các bài tập vận động ngắn và cường độ nhẹ. Và đừng quên mang theo thuốc để cắt cơn hen khi phát bệnh.

Bài viết trên chúng tôi giải đáp hết những thắc mắc của bạn đọc về tập aerobic có tác dụng gì? Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi. Ngoài ra bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về lợi ích của việc chạy bộ mỗi ngày đối với sức khỏe.